Kết quả tìm kiếm cho "giống nếp thuần"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 409
Trước thực trạng sạt lở bờ sông diễn biến phức tạp, hiện nay nhiều hộ dân trong tỉnh chủ động đầu tư làm bờ kè để chống xói mòn, sạt lở, giữ đất và làm đẹp khuôn viên nhà.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp là xu thế tất yếu hiện nay khi việc trồng hoa màu, sản xuất lúa trên đất bạc màu không còn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều nông dân ở thị trấn Chợ Vàm (huyện Phú Tân) mạnh dạn cải tạo vườn tạp, diện tích nông nghiệp kém hiệu quả sang các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn.
Thường lệ hàng năm, Hội Nông dân huyện Phú Tân tổ chức đối thoại giữa thường trực UBND huyện với đại diện nông dân các xã, thị trấn trên địa bàn. Chủ đề của đối thoại năm nay là “Phát triển kinh tế tập thể, xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã và tuyên truyền, vận động nông dân thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta vùng chuyên canh lúa chất lượng cao”.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Có nhiều cách để tìm hiểu về lịch sử, văn hóa của một vùng đất. “Đọc” kiến thức trên những món đồ xưa cũng là một cách tìm thấy nhiều điều thú vị, bằng lối đi riêng.
Với sự tập trung lãnh đạo của Huyện ủy, chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện, giám sát của HĐND huyện, cùng nỗ lực và đồng thuận của các ngành, các cấp, doanh nghiệp và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025 của huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề thuận lợi để huyện hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2025.
Ngay từ đầu năm, các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 trên địa bàn huyện Phú Tân đã được UBND huyện, các ngành, địa phương tập trung triển khai với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm và đạt nhiều kết quả.
Vụ hè thu năm 2025 diễn ra với nhiều khó khăn về thời tiết, khí hậu, biến động thị trường... gây ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, trong đó có người dân vùng biên giới Tri Tôn. Trước tình hình đó, UBND huyện Tri Tôn đã triển khai nhiều biện pháp nhằm giúp nông dân sản xuất – tiêu thụ thuận lợi, đảm bảo “ăn chắc” trong vụ này.
Ngành hàng lúa gạo Việt Nam đã đi qua nhiều thăng trầm. Gần đây nhất, hiện tượng lúa gạo Việt Nam bị rớt giá đúng vụ thu hoạch rộ, đã ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ lúa gạo của nông dân.
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều sản phẩm nông nghiệp của huyện Phú Tân được nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó, OCOP còn tạo ra cơ hội hợp tác, kết nối giữa các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp và các tổ chức xúc tiến thương mại, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn.